Phần mềm hỗ trợ vẽ bản đồ tư duy trên máy tính
Với cách take note trên giấy hay trong sổ sách thông thường, tuần tự từ trên xuống dưới, có thể thấy sự khó khăn khi muốn biết được các ý chính, biết được mối quan hệ phân cấp giữa các ý. Giống như bạn đọc email trong các mail group, nếu các email ko được phân cấp theo từng thread, mà cứ để tuần tự, sẽ thấy việc theo dõi khó khăn đến mức nào.
Cách tổ chức hiệu quả nhất có lẽ là theo cây phân cấp (hierarchical). Mind map là một dạng như thế, Mind mapping dùng phần mềm có nhiều tiện lợi hơn so với dùng tay:
Tiêu chí chọn phần mềm Mind Mapping là:
Theo đó xin giới thiệu một vài ứng dụng desktop và trực tuyến thông dụng nhất:
•Tony Buzan 's imind map: Đây là chương trình tạo bản đồ tư duy do chính tác giả của Bản Đồ Tư Duy-ông Tony Buzan tạo ra. Bản này đúng và gần những gì Tony Buzan viết trong sách, làm việc rất tự do sáng tạo
• MindManager: được sử dụng phổ biến hơn cả. Phiên bản mới nhất là Mindjet Mindmanager Pro 8
Chút so sánh iMindmap và MindManager Pro
Ưu điểm của iMindmap: Có chế độ cho vẽ hình trực tiếp trong phần mềm, đặc biệt là có thể uốn các đường nối để làm mindmap sinh động theo ý người dùng -> điểm cộng về tính tự do.
Nhược điểm của iMindmap:
+ Quản lý bộ nhớ không tốt, tốn nhiều bộ nhớ: lúc không hoạt động dừng ở khoảng 30MB, lúc dùng đến thì tăng lên hơn 100MB, làm chậm tốc độ sử dụng. (MM Pro duy trì thường xuyên ở mức khoảng 50-60MB)
+ Chế độ phím tắt để thêm / sửa chữa các topic kém, làm cho người dùng tốn nhiều thao tác hơn khi muốn tạo / sửa một topic. Ví dụ:
- Muốn tạo subtopic (branch), với iM cần bấm Ctrl-I, rồi click vào branch mới ghi được chữ (2 thao tác), trong khi MM chỉ cần bấm Insert và gõ luôn chữ cho subtopic.
- Muốn tạo mới một topic cùng cấp, với iM cần quay trở lại topic cấp trên, rồi tạo branch mới của nó, với MM thì khi đang ở một topic có thể nhấn Enter là tạo được topic cùng cấp rồi.
+ iM thiếu các tính năng tự động sắp xếp, với mindmap lớn thì sẽ tốn nhiều công hơn để sắp xếp các nhánh.
Ưu điểm của MindManager: tương thích tốt với bộ office, giao diện ribbon cung cấp nhiều tính năng, trình bày có quy củ hơn.
Nhận xét: iMindmap được thiết kế theo kiểu dùng máy tính để tạo ra bản mindmap bắt chước mindmap vẽ bằng tay, còn MindManager được thiết kế theo kiểu dùng máy tính để tăng tính tự động và tốc độ tạo ra mindmap. Tùy người dùng thích phong cách nào mà lựa chọn. Về tính năng, MindManager có nhiều tính năng hơn và được viết công phu hơn iMindmap, dù vậy cả hai chương trình này đều đáp ứng tốt nhu cầu tạo mindmap bằng phần mềm.
• ConceptDraw Mindmap 8 là trợ lý trong việc thảo luận, quyết định và lên kế hoạch, có khả năng giúp bạn trình bày thông tin cách đơn giản, trực quan bằng cách xây dựng theo dạng thư mục, hình ảnh cho các ý tưởng. Bạn có thể sử dụng ConceptDraw Mindmap để thiết kế sắp xếp các dòng sang kiến, ghi chú, kế hoạch công việc hoặc thuyết trình.
http://www.mediafire.com/?k1ljtjwyxwi
http://www.mediafire.com/?hywmiiu5omb
http://rapidshare.com/files/27580257...part1.rar.html
http://rapidshare.com/files/27580252...part2.rar.html
http://www.megaupload.com/?d=Q4H47UJA
http://www.megaupload.com/?d=37R5SRUG
Keygen:
Các phần mềm miễn phí (freeware)
• VUE(Visual Understanding Environment) là dự án nguồn mở miễn phí của Đại học Tufts(Hoa Kỳ). Dự án này hướng tới việc tạo ra một công cụ tiện ích, linh hoạt cho quản lý và tích hợp các nguồn tài nguyên số, phục vụ trong lĩnh vực giảng dạy, học tập và nghiên cứu. VUE cung cấp cho người sử dụng môi trường làm việc đồ họa sinh động, linh hoạt để xây dựng, trình bày và chia sẻ các thông tin số hóa.
Nếu bạn làm việc trong lĩnh vực giảng dạy, học tập hay nghiên cứu thì chớ nên bỏ qua phần mềm này. VUE được viết bằng ngôn ngữ Java và có thể chạy trên hầu hết các hệ điều hành phổ biến hiện nay.
• FreeMind: phần mềm mã nguồn mở được viết trên nền Java. Phần mềm này được đánh giá khá cao và khuyên dùng cho giới sinh viên. FreeMind có các chức năng “đủ dùng” cho việc tạo bản đồ tư duy, và được đánh giá là chạy nhanh và gọn nhẹ. FreeMind hỗ trợ Mac, Linux và Windows.
Một số phần mềm khác: Visual Mind, Axon Idea Processor, Inspiration ...
Danh sách các phần mềm Mind Mapping đầy đủ có thể xem tại đây: http://en.wikipedia.org/wiki/List_of...pping_software
Tạo sơ đồ tư duy trực tuyến và miễn phí
Các phần mềm phục vụ nhu cầu tạo sơ đồ tư duy có bất lợi ở chỗ phải cài đặt chương trình và tốn phí bản quyền. Với hai dịch vụ trực tuyến miễn phí dưới đây, bạn có thể tạo sơ đồ tư duy ở bất cứ đâu, chỉ cần có đường truyền Internet.
1.Mindomo.com
Để sử dụng, trình duyệt của bạn phải có Adobe Flash Player (tải tại http://www.adobe.com/go/getflash).
Bạn nhấn vào nút Basic Account - Free để đăng kí một tài khoản miễn phí. Sau khi kích hoạt tài khoản qua email, bạn có thể đăng nhập vào trang điều khiển. Nhấn Lauch Mindomo để bắt đầu tạo sơ đồ tư duy.
Giao diện của Mindomo rất đơn giản, trực quan. Bạn nhấn vào Topic và Subtopic để chèn vào các nhánh ý tưởng. Ngoài ra, bạn còn có thể thực hiện các tác vụ như chèn siêu liên kết, chèn hình ảnh, định dạng,... giống như soạn thảo văn bản thông thường. Sau khi đã ưng ý với "tác phẩm" của mình, bạn nhấn vào nút hình chữ X trên góc trái, chọn Export (định dạng ảnh, RTF, plain text hoặc PDF) để chia sẻ với bạn bè. Ngoài ra, bạn còn có thể lưu vào "kho ý tưởng" của mình trên Mindomo để truy cập bất kì lúc nào.
2.MindMeister.com
Cách đăng kí và sử dụng giống như Mindomo, nhưng MindMeister "nhỉnh" hơn về mặt giao diện và tốc độ. Bạn còn được cung cấp thêm Geistesblitz dùng để "tốc ký” ý tưởng của bạn vào một sơ đồ mặc định trong tài khoản MindMeister. Từ nay bạn không còn sợ ý tưởng của mình vừa mới nghĩ ra đã ... "quên mất tiêu" nữa, nó sẽ được lưu lại ngay lập tức. Geistesblitz có hai dạng:
- Sidebar Gadget: Đây là một gadget (ứng dụng nhỏ) dùng với Mac OS X Dashboard hoặc Windows Vista Sidebar. Tải về tại http://www.mindmeister.com/services/tools/geistesblitz_widgets.
- Quicksearch Extensions: Hoạt động như một công cụ tìm kiếm gắn thêm cho Firefox và IE7.Bạntruy cập vào trang http://www.mindmeister.com/services/...tz_quicksearch, nhấn vào dấu mũi tên ở hộp tìm kiếm và chọn Add MindMeister Geistesblitz, lập tức Geistesblitz sẽ xuất hiện trong danh sách search engine của bạn. Mỗi khi có ý tưởng "bộc phát", bạn hãy gõ vào hộp tìm kiếm (thay vì tìm kiếm, ý tưởng của bạn sẽ được chèn vào sơ đồ mặc định trên tài khoản MindMeister).
Đến đây chắc bạn đã thấy sử dụng sơ đồ tư duy chẳng có gì rắc rối. Bằng cách kết hợp với ứng dụng công nghệ thông tin, nó hỗ trợ rất tốt cho học tập và công việc.
Cách tổ chức hiệu quả nhất có lẽ là theo cây phân cấp (hierarchical). Mind map là một dạng như thế, Mind mapping dùng phần mềm có nhiều tiện lợi hơn so với dùng tay:
- Các ý có thể được collapse hay expand. Nếu bạn muốn nhìn tổng thể, chọn collapse để thu gọn các mục con lại. Nếu muốn nhìn chi tiết, chọn expand để xem toàn bộ các mục. Trên giấy ko thể làm được chuyện này.
- Các mục có thể kết nối với nhau dễ dàng. Bạn có thể vẽ một mũi tên từ mục A đến mục Z. Nếu biểu đồ quá rộng, bạn có thể dùng chức năng Zoom để thấy cả A lẫn Z khi vẽ mũi tên. Trên giấy thì chịu, sẽ ko có chút dễ chịu nào khi bạn muốn liên kết một ý từ trang 1 đến trang 20.
- Bạn có thể chọn ẩn/hiện một vài yếu tố riêng biệt trong map
- Bạn có thể dễ dàng chỉnh sửa mà ko làm các note của mình trông rối rắm như làm trên giấy thông thường.
Tiêu chí chọn phần mềm Mind Mapping là:
- Phần mềm phải chạy được trên 2 nền tảng quen thuộc là Windows và Linux (và có lẽ cả Mac nữa).
- Mind Mapping quan trọng nhất ở màu sắc nên nếu phần mềm hỗ trợ màu sắc tốt thì kết quả sẽ có lợi hơn nhiều.
- Có chức năng tổ chức project.
- Tương thích tốt với các ứng dụng và định dạng office.
- Có nhiều template.
Theo đó xin giới thiệu một vài ứng dụng desktop và trực tuyến thông dụng nhất:
•Tony Buzan 's imind map: Đây là chương trình tạo bản đồ tư duy do chính tác giả của Bản Đồ Tư Duy-ông Tony Buzan tạo ra. Bản này đúng và gần những gì Tony Buzan viết trong sách, làm việc rất tự do sáng tạo
• MindManager: được sử dụng phổ biến hơn cả. Phiên bản mới nhất là Mindjet Mindmanager Pro 8
Chút so sánh iMindmap và MindManager Pro
Ưu điểm của iMindmap: Có chế độ cho vẽ hình trực tiếp trong phần mềm, đặc biệt là có thể uốn các đường nối để làm mindmap sinh động theo ý người dùng -> điểm cộng về tính tự do.
Nhược điểm của iMindmap:
+ Quản lý bộ nhớ không tốt, tốn nhiều bộ nhớ: lúc không hoạt động dừng ở khoảng 30MB, lúc dùng đến thì tăng lên hơn 100MB, làm chậm tốc độ sử dụng. (MM Pro duy trì thường xuyên ở mức khoảng 50-60MB)
+ Chế độ phím tắt để thêm / sửa chữa các topic kém, làm cho người dùng tốn nhiều thao tác hơn khi muốn tạo / sửa một topic. Ví dụ:
- Muốn tạo subtopic (branch), với iM cần bấm Ctrl-I, rồi click vào branch mới ghi được chữ (2 thao tác), trong khi MM chỉ cần bấm Insert và gõ luôn chữ cho subtopic.
- Muốn tạo mới một topic cùng cấp, với iM cần quay trở lại topic cấp trên, rồi tạo branch mới của nó, với MM thì khi đang ở một topic có thể nhấn Enter là tạo được topic cùng cấp rồi.
+ iM thiếu các tính năng tự động sắp xếp, với mindmap lớn thì sẽ tốn nhiều công hơn để sắp xếp các nhánh.
Ưu điểm của MindManager: tương thích tốt với bộ office, giao diện ribbon cung cấp nhiều tính năng, trình bày có quy củ hơn.
Nhận xét: iMindmap được thiết kế theo kiểu dùng máy tính để tạo ra bản mindmap bắt chước mindmap vẽ bằng tay, còn MindManager được thiết kế theo kiểu dùng máy tính để tăng tính tự động và tốc độ tạo ra mindmap. Tùy người dùng thích phong cách nào mà lựa chọn. Về tính năng, MindManager có nhiều tính năng hơn và được viết công phu hơn iMindmap, dù vậy cả hai chương trình này đều đáp ứng tốt nhu cầu tạo mindmap bằng phần mềm.
• ConceptDraw Mindmap 8 là trợ lý trong việc thảo luận, quyết định và lên kế hoạch, có khả năng giúp bạn trình bày thông tin cách đơn giản, trực quan bằng cách xây dựng theo dạng thư mục, hình ảnh cho các ý tưởng. Bạn có thể sử dụng ConceptDraw Mindmap để thiết kế sắp xếp các dòng sang kiến, ghi chú, kế hoạch công việc hoặc thuyết trình.
http://www.mediafire.com/?k1ljtjwyxwi
http://www.mediafire.com/?hywmiiu5omb
http://rapidshare.com/files/27580257...part1.rar.html
http://rapidshare.com/files/27580252...part2.rar.html
http://www.megaupload.com/?d=Q4H47UJA
http://www.megaupload.com/?d=37R5SRUG
Code - SELECT ALL
Serial: CDOF-1E1B-B0EA-5969-58F1-43 CDOF-0B3D-7DC3-16E6-19CB-41 CDOF-0C6A-03CC-6D57-CCF4-32 CDOF-1FAD-F6EA-EA04-49E8-93 CDOF-0182-574F-2992-CD5C-85
Keygen:
Các phần mềm miễn phí (freeware)
• VUE(Visual Understanding Environment) là dự án nguồn mở miễn phí của Đại học Tufts(Hoa Kỳ). Dự án này hướng tới việc tạo ra một công cụ tiện ích, linh hoạt cho quản lý và tích hợp các nguồn tài nguyên số, phục vụ trong lĩnh vực giảng dạy, học tập và nghiên cứu. VUE cung cấp cho người sử dụng môi trường làm việc đồ họa sinh động, linh hoạt để xây dựng, trình bày và chia sẻ các thông tin số hóa.
Nếu bạn làm việc trong lĩnh vực giảng dạy, học tập hay nghiên cứu thì chớ nên bỏ qua phần mềm này. VUE được viết bằng ngôn ngữ Java và có thể chạy trên hầu hết các hệ điều hành phổ biến hiện nay.
• FreeMind: phần mềm mã nguồn mở được viết trên nền Java. Phần mềm này được đánh giá khá cao và khuyên dùng cho giới sinh viên. FreeMind có các chức năng “đủ dùng” cho việc tạo bản đồ tư duy, và được đánh giá là chạy nhanh và gọn nhẹ. FreeMind hỗ trợ Mac, Linux và Windows.
Một số phần mềm khác: Visual Mind, Axon Idea Processor, Inspiration ...
Danh sách các phần mềm Mind Mapping đầy đủ có thể xem tại đây: http://en.wikipedia.org/wiki/List_of...pping_software
Tạo sơ đồ tư duy trực tuyến và miễn phí
Các phần mềm phục vụ nhu cầu tạo sơ đồ tư duy có bất lợi ở chỗ phải cài đặt chương trình và tốn phí bản quyền. Với hai dịch vụ trực tuyến miễn phí dưới đây, bạn có thể tạo sơ đồ tư duy ở bất cứ đâu, chỉ cần có đường truyền Internet.
1.Mindomo.com
Để sử dụng, trình duyệt của bạn phải có Adobe Flash Player (tải tại http://www.adobe.com/go/getflash).
Bạn nhấn vào nút Basic Account - Free để đăng kí một tài khoản miễn phí. Sau khi kích hoạt tài khoản qua email, bạn có thể đăng nhập vào trang điều khiển. Nhấn Lauch Mindomo để bắt đầu tạo sơ đồ tư duy.
Giao diện của Mindomo rất đơn giản, trực quan. Bạn nhấn vào Topic và Subtopic để chèn vào các nhánh ý tưởng. Ngoài ra, bạn còn có thể thực hiện các tác vụ như chèn siêu liên kết, chèn hình ảnh, định dạng,... giống như soạn thảo văn bản thông thường. Sau khi đã ưng ý với "tác phẩm" của mình, bạn nhấn vào nút hình chữ X trên góc trái, chọn Export (định dạng ảnh, RTF, plain text hoặc PDF) để chia sẻ với bạn bè. Ngoài ra, bạn còn có thể lưu vào "kho ý tưởng" của mình trên Mindomo để truy cập bất kì lúc nào.
2.MindMeister.com
Cách đăng kí và sử dụng giống như Mindomo, nhưng MindMeister "nhỉnh" hơn về mặt giao diện và tốc độ. Bạn còn được cung cấp thêm Geistesblitz dùng để "tốc ký” ý tưởng của bạn vào một sơ đồ mặc định trong tài khoản MindMeister. Từ nay bạn không còn sợ ý tưởng của mình vừa mới nghĩ ra đã ... "quên mất tiêu" nữa, nó sẽ được lưu lại ngay lập tức. Geistesblitz có hai dạng:
- Sidebar Gadget: Đây là một gadget (ứng dụng nhỏ) dùng với Mac OS X Dashboard hoặc Windows Vista Sidebar. Tải về tại http://www.mindmeister.com/services/tools/geistesblitz_widgets.
- Quicksearch Extensions: Hoạt động như một công cụ tìm kiếm gắn thêm cho Firefox và IE7.Bạntruy cập vào trang http://www.mindmeister.com/services/...tz_quicksearch, nhấn vào dấu mũi tên ở hộp tìm kiếm và chọn Add MindMeister Geistesblitz, lập tức Geistesblitz sẽ xuất hiện trong danh sách search engine của bạn. Mỗi khi có ý tưởng "bộc phát", bạn hãy gõ vào hộp tìm kiếm (thay vì tìm kiếm, ý tưởng của bạn sẽ được chèn vào sơ đồ mặc định trên tài khoản MindMeister).
Đến đây chắc bạn đã thấy sử dụng sơ đồ tư duy chẳng có gì rắc rối. Bằng cách kết hợp với ứng dụng công nghệ thông tin, nó hỗ trợ rất tốt cho học tập và công việc.
Nguồn: Cộng Đồng Số
Rất cảm ơn tác giả vì những thông tin rất bổ ích
Trả lờiXóaXMind, một phần mềm vẽ bản đồ theo mình nghĩ còn tốt hơn cả Mind Manager vì nó vẽ nhanh, đa số công cụ khá giống nhưng cách tổ chức có phần trực quan hơn.
Trả lờiXóaConceptDraw MindMap là phần mềm tuy ích chức năng nhưng thư viện hình ảnh khá phong phú, màu sắc và cách bố trí đẹp. Vẽ rất nhanh, đáng để chúng ta thử nghiệm.
Nhiều phần mềm quá không biết nên sử dụng cái nào !!!
Trả lờiXóaNếu bạn muốn xài phần mềm miễn phí (không crack), bạn có thể lựa chọn XMind. Nó đơn giản, dễ dùng và nếu bạn đăng ký tài khoản, bạn có thể chia sẽ mindmap của mình với cộng đồng.
Trả lờiXóaCòn nếu bạn chưa quen với việc dùng phần mềm để vẽ Mind Map, hãy thử xài ConceptDraw MindManager
Cho mình hỏi, vẽ xong trong Mindmeister rồi mình muốn save thành hình ảnh để đưa vào tài liệu chẳng hạn thì làm thế nào?
Trả lờiXóaBạn đăng ký thành viên xong mới có chức năng save it.
XóaMindMeister không có bản free. Bạn dùng XMind đi, vẽ Mindmap khá tốt, hỗ trợ lưu trữ online.
Xóa